Kết quả tìm kiếm cho "năm 2025 tại huyện Tri Tôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1910
Bộ Khoa học và Công nghệ xác định chuyển đổi số muốn đạt kết quả phải xây dựng các bộ tiêu chuẩn để liên thông dữ liệu, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến toàn trình phục vụ điều hành của chính quyền và thuận tiện cho người dân.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN nhiều địa phương trong tỉnh An Giang tổ chức các đoàn đến thăm gia đình chính sách tiêu biểu, người có công, thương binh, bệnh binh…
Chính sách bảo hiểm y tế (BHYT)ngày càng khẳng định vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, tầm quan trọng trong đời sống nhân dân. Quyền lợi khám, chữa bệnh của người tham gia BHYT không ngừng được mở rộng, từ ngày 1/7/2025 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2024 có hiệu lực với nhiều điểm mới, góp phần củng cố niềm tin của người dân vào chính sách.
Chiều 21/7, đại tá Cao Minh Tâm, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang đến thăm và tặng quà Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Lê Thành Cư (ở xã Ô Lâm), nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Phong trào võ thuật Vovinam tại An Giang phát triển mạnh, thu hút đông đảo võ sinh tập luyện, góp phần lan tỏa cuộc vận động toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2025), thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, tối 16-7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 (tỉnh Quảng Trị), Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 4 và UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình “Tổ quốc ghi công” với chủ đề "Viết tiếp câu chuyện hòa bình".
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
6 tháng đầu năm 2025, Hội Nông dân tỉnh tích cực hỗ trợ vốn giúp hội viên phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Trong đó, phát huy hiệu quả nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) thông qua các dự án cho vay.
Đại sứ khẳng định Mỹ mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong hành trình trở thành một nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, năng lượng sạch như lãnh đạo cấp cao đã đề ra.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.